Mách bạn những bộ phận của tôm mà bạn không nên ăn

0 0
0 0
Read Time:4 Minute, 47 Second

Nhiều người thích ăn tôm vì nó được chế biến thành nhiều món ăn ngon, không những vậy tôm còn có thể giúp chúng ta bổ sung rất nhiều dinh dưỡng cho cơ thể. Tôm là một món ăn rất ngon và bổ dưỡng, cung cấp dinh dưỡng cho não bộ. Tôm có thể giúp an thần và thường được dùng để điều trị suy nhược thần kinh và rối loạn chức năng tự chủ. Ngoài ra, trong tôm có 3 loại axit béo quan trọng giúp con người có thể tập trung trong thời gian dài. Nhưng không phải bộ phận nào của tôm, bạn cũng sử dụng được. Ngây bây giờ, hãy cùng lideruno.com tìm hiểu những bộ phận nào của tôm không nên ăn để đảm bảo sức khoẻ qua bài viết bên dưới này nhé!

Cung cấp protein dồi dào

Tôm là một trong số rất ít các loại thực phẩm mà vừa ít năng lượng lại vừa cung cấp nhiều dinh dưỡng. Hàm lượng các chất dinh dưỡng mà đặc biệt là protein có trong tôm rất cao.

Trong 100g tôm tươi thì phải có đến 18.4g protein trong đó, hơn thế nữa protein có trong tôm là dạng protein tinh khiết, rất tốt cho sức khỏe.

Thế nên ngoài sữa, trứng hay thịt cá thì tôm cũng là một loại thực phẩm cung cấp protein hàng đầu mà bạn chắc chắn phải ghi nhớ.

Giàu vitamin B12

Và tôm chính là loại thực phẩm hàng đầu giúp bạn bổ sung vitamin B12, trong 100g tôm chứa 0.0115mg vitamin B12, do đó tôm chính là thực phẩm bạn nên nghĩ đến đầu tiên khi cơ thể bị thiếu hụt vitamin B12 và cần bổ sung ngay lập tức.

Vitamin B12 là một loại vitamin đóng vai trò to lớn và quan trọng trong việc sinh hóa; và chuyển hóa năng lượng bên trong cơ thể, giữ nhiệm vụ tổng hợp nucleotic, protein,… Nếu cơ thể thiếu vitamin B12 sẽ dẫn đến các triệu chứng như thường xuyên mệt mỏi, chóng mặt và các cơ sẽ bị yếu dần đi.

Nhiều omega 3

Omega 3 có trong tôm là một dưỡng chất rất có lợi cho cơ thể đặc biệt là với trẻ nhỏ. Trẻ được bổ sung đầy đủ omega 3 sẽ có trí nhớ tốt và khả năng phát triển của não bộ sẽ vượt trội đáng kể. Ngoài ra với người lớn thì omega 3 cũng quan trọng không kém; nó giúp chống lại trầm cảm, mệt mỏi và còn giúp da dẻ được căng tràn sức sống.

Bổ sung chất canxi

Trong 100g tôm có đến 200mg canxi, do đó sẽ không quá phóng đại nếu nói tôm chính là một trong những thực phẩm hàng đầu giúp bạn bổ sung canxi. Cũng nên lưu ý rằng, nguồn canxi chủ yếu của tôm tập trung ở thịt, chân và càng chứ không hề ở vỏ tôm như mọi người vẫn nghĩ.

Canxi từ lâu đã được biết đến như là một chất quan trọng trong việc thúc đẩy hình thành một hệ thống xương khớp khỏe mạnh, nếu thiếu canxi sẽ dẫn đến một số hiện tượng như loãng xương, viêm khớp, hay nghiêm trọng hơn là có nguy cơ mắc bệnh tim. Tôm có tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho não bộ. Bên cạnh đó, trong tôm có 3 axit béo quan trọng có thể giúp con người tập trung trong thời gian dài.

Các bộ phận của tôm mà bạn không nên ăn

So với thịt cá, valine trong các axit amin thiết yếu chứa trong tôm không cao. Nhưng nó là một nguồn protein cân đối về mặt dinh dưỡng. Ngoài ra, tôm có chứa glycine, hàm lượng axit amin này càng cao thì tôm càng ngọt. Các axit amin dồi dào trong tôm được cơ thể con người hấp thụ dễ dàng; giúp bổ sung dinh dưỡng và tăng cường khả năng miễn dịch.

Phần đầu tôm

Phần đầu tôm
Phần đầu tôm

Tuy nhiên, phải cẩn thận khi ăn đầu tôm. Đầu tôm là nơi dễ bị ký sinh trùng phát triển nhất. Tôm thường sống trong các lỗ, do tác dụng làm giàu sinh học nên phần lớn chất độc tập trung ở phần màu vàng trên đầu tôm. Đây cũng là nơi tiết ra chất ô nhiễm của môi trường nước; là vật chủ của các loại sán và vi khuẩn. Tốt hơn hết không nên ăn bộ phận này để bảo toàn sức khoẻ.

Đường chỉ đen trên lưng con tôm

Đây được gọi là đường tiêu hoá của tôm chứa dạ dày và đại tràng. Những đường này thường chỉ thấy ở những con tôm to. Đường chỉ này tuy không nguy hiểm vì khi nấu chín thì các vi khuẩn đã chết. Tuy nhiên để đảm bảo sức khoẻ thì chúng ta nên làm sạch nó trước khi chế biến.

Vỏ tôm

Nhiều người hay nhầm lẫn rằng, bộ phận nhiều canxi nhất của tôm là vỏ; thế nhưng thực chất vỏ tôm có rất ít canxi hoặc là không hề có. Trong vỏ của tôm có chứa thành phần chitin là chính. Đây là một loại chất cấu thành lớp vỏ cho các loại giáp xác.

Và thực sự thì phần canxi có nhiều ở thịt tôm. Lưu ý là có một số vỏ tôm khi ăn rất khó tiêu; không những vậy vỏ tôm ăn cứng nên nhiều bé ăn sẽ bị hóc.

Happy
Happy
0 %
Sad
Sad
0 %
Excited
Excited
0 %
Sleepy
Sleepy
0 %
Angry
Angry
0 %
Surprise
Surprise
0 %

Average Rating

5 Star
0%
4 Star
0%
3 Star
0%
2 Star
0%
1 Star
0%

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

40 − 33 =